Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Giá bất động sản tăng phi lý do đầu cơ và tâm lý mua nhà sẵn chờ tăng giá
Tình trạng đầu cơ và tâm lý mua nhà để chờ tăng giá là nguyên nhân đẩy giá tăng phi lý thời gian qua, theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Việt Hùng.
Vui lòng nhập tên người dùng hoặc địa chỉ email của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo mật khẩu mới qua email.
Tình trạng đầu cơ và tâm lý mua nhà để chờ tăng giá là nguyên nhân đẩy giá tăng phi lý thời gian qua, theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Việt Hùng.
Đây là nhận định của bà Nguyễn Hoài An, Giám đốc cấp cao CBRE chi nhánh Hà Nội tại Buổi họp báo công bố thị trường bất động sản nhà ở Hà Nội quý 3/2024 diễn ra vừa qua.
Nhìn từ câu chuyện các nhà đầu tư FDI gặp khó với giấy phép lao động nước ngoài hoặc chịu cảnh chậm trễ trong thủ tục xin giấy phép kinh doanh theo Nghị định 09/2018/NĐ-CP, sẽ thấy khâu chính sách còn nhiều việc phải làm. Việc này cũng đòi hỏi thực chất hơn để các doanh nghiệp không phải nản lòng.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nền nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững sản phẩm nông sản. Theo các chuyên gia, doanh nghiệp phải hợp tác để sản xuất quy mô lớn, đồng bộ và có sự liên kết từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ giữa nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp. Việc liên kết chặt chẽ giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị nông sản từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ là yếu tố then chốt để nâng cao hiệu quả và đảm bảo tính bền vững.
Nokia đã sa thải gần 2.000 người, tương đương khoảng 1/5 tổng số nhân viên trên khắp Trung Quốc. Công ty tư vấn có trụ sở tại Mỹ McKinsey mới đây cũng công bố cắt giảm 1/3 lực lượng lao động tại quốc gia tỷ dân.
Các công ty cho vay phương Tây đang “mắc kẹt” ở Nga giờ đây sẽ gặp khó khăn hơn nhiều khi muốn đóng cửa hoạt động ở quốc gia này.
Công chúng đang theo dõi sát sao về khả năng Trung Quốc đạt được mục tiêu tăng trưởng hàng năm là “khoảng 5%”.
Ngân hàng trung ương Nga ngày 17/10 cho biết hoạt động nhập khẩu của nước này đã phục hồi trong quý III năm nay về ngang bằng mức của cùng kỳ năm ngoái, nhờ nhu cầu nội địa gia tăng, dù các lệnh trừng phạt từ phương Tây đang gây nhiều khó khăn trong thanh toán quốc tế.
Theo số liệu thống kê của Cơ quan Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), nợ công của các quốc gia Mỹ Latinh và Caribe đã tăng lên trong đại dịch COVID-19 và vượt 4.000 tỷ USD.
Viện nghiên cứu ifo nhận định kinh tế Đức “đang mắc kẹt trong khủng hoảng”.