Giá dầu lao dốc, ngành lọc hóa dầu lâm nguy
Giá dầu thô giảm mạnh, chi phí vận hành cao hơn lợi nhuận khiến ngành lọc, hóa dầu thế giới đối mặt với nhiều thách thức. Nhiều công ty dầu khí lớn có nguy cơ phá sản.
Vui lòng nhập tên người dùng hoặc địa chỉ email của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo mật khẩu mới qua email.
Giá dầu thô giảm mạnh, chi phí vận hành cao hơn lợi nhuận khiến ngành lọc, hóa dầu thế giới đối mặt với nhiều thách thức. Nhiều công ty dầu khí lớn có nguy cơ phá sản.
Vào lúc 3 giờ 12 phút ngày 12/11/2024, Chi nhánh Phát điện Dầu khí (PVPGB) đã đạt mốc sản lượng 11.108,4 triệu kWh, chính thức hoàn thành kế hoạch sản lượng điện do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) giao năm 2024, về đích sớm 50 ngày.
Ngày 12/11, Bộ Năng lượng Na Uy đạt được thỏa thuận với 7 chủ sở hữu tư nhân về việc chính phủ tiếp quản phần lớn mạng lưới đường ống dẫn khí đốt rộng lớn trên cả nước, với khoản chi 1,64 tỷ USD.
Trong báo cáo hằng tháng, OPEC cho biết nhu cầu dầu trên toàn thế giới sẽ tăng 1,82 triệu thùng/ngày trong năm 2024, giảm so với mức dự báo tăng trưởng 1,93 triệu thùng/ngày vào tháng trước.
(ThanhtraVietNam) – Tại Thanh Hoá, Công ty TNHH Hoàng Tuấn được biết đến là một trong những doanh nghiệp lớn, đã và đang đầu tư kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, điển hình là xây lắp công trình. Doanh nghiệp này còn được biết đến khi được giao thực hiện dự án khu thương mại dịch vụ, nghỉ dưỡng Hoàng Tuấn tại phường Ninh Hải, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hoá). Mặc dù kiếm được hàng trăm tỷ mỗi năm, nhưng lợi nhuận của Hoàng Tuấn lại rất khiêm tốn, chỉ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng. Chính vì vậy, thuế TNDN mà pháp nhân này đóng trong những năm qua cũng rất khiêm tốn chỉ dao động từ vài chục triệu đến vài trăm triệu đồng.
Sau thời gian trầm lắng do khó khăn chung của thị trường bất động sản, những tháng cuối năm 2024, TTC Land càng tăng tốc, chủ động triển khai các chiến lược phù hợp nhằm đón đầu chu kỳ tăng trưởng mới, khẳng định lại vị thế trên thị trường.
Theo góc nhìn người trong cuộc, thị trường giúp việc ở Việt Nam còn khá mới và chưa chuyên nghiệp được như Singapore hay Philippines.
Ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đang chuyển mình mạnh mẽ, và Việt Nam nổi lên như một điểm đến đầy hứa hẹn cho các nhà đầu tư chip. Với những khoản đầu tư tỷ đô từ các “ông lớn” như Amkor, Hana Micron, và Intel, Việt Nam đang dần khẳng định vị thế của mình trên bản đồ công nghệ toàn cầu, mở ra cơ hội để trở thành một trung tâm sản xuất và thiết kế chip chiến lược tại châu Á.
Đảng cầm quyền Hàn Quốc vừa đề xuất một đạo luật đặc biệt cho ngành bán dẫn, trong đó trợ cấp cho các nhà sản xuất chip cũng như được miễn trừ giới hạn giờ làm việc trên phạm vi toàn quốc.
Đồng baht của Thái Lan đã giảm mạnh nhất trong số các đồng tiền châu Á, do giới đầu tư lo ngại rằng tính độc lập của Ngân hàng trung ương Thái Lan (BoT) đang suy giảm.